Bài 5 . TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1. Trung
Quốc thời Tần – Hán
a, Nhà Tần
- Năm 221 - TCN, nhà Tần đã thống nhất Trung Quốc. Tần Thủy Hoàng lên ngôi
Hoàng đế.
+ Hình thành các giai cấp mới
Địa chủ >< Nông dân lĩnh canh -> chế độ phong kiến được xác lập.
+ Bộ máy nhà nước:
è Hoàng đế có quyền hành tuyệt đối.
b. Nhà Hán
- Năm 206 TCN, Lưu Bang lập nhà Hán
- Chính trị: tiếp tục củng cố bộ
máy cai trị, tiến cử con em địa chủ làm quan.
- Đối ngoại: xâm lược mở rộng lãnh
thổ.
2. Sự phát
triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
- Năm 618, Lý Uyên lập nhà Đường.
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp: giảm tô thuế, chính
sách quân điền, áp dụng kỹ thuật canh tác mới, chọn giống... dẫn tới năng suất
tăng.
+ Thủ công nghiệp phát triển thịnh đạt: có các xưởng
thủ công (tác phường) luyện sắt, đóng thuyền.
+ Thương nghiệp: Hình thành “con đường tơ lụa”
® Kinh tế thời Đường phát triển cao hơn so với các
triều đại trước.
- Chính trị:
+ Hoàn chỉnh chính quyền
từ TW xuống địa phương, đặt thêm chức Tiết độ
sứ.
+ Tuyển dụng quan lại bằng thi cử
- Đối ngoại: Tiếp tục
chiến tranh xâm lược mở rộng lãnh thổ
è Dưới thời
Đường, Trung Quốc trở thành đế quốc
phong kiến phát triển nhất.
3. Trung
Quốc thời Minh – Thanh
a. Nhà Minh
(1638 - 1644).
- Năm 1368, Chu Nguyên Chương
lãnh đạo khởi nghĩa nông dân thắng lợi , lên ngôi lập nhà Minh.
- Kinh tế: xuất hiện mầm mống kinh tế TBCN
+ Thủ công nghiệp: xuất hiện công trường thủ công,
quan hệ chủ - người làm thuê.
+ Thương nghiệp phát triển, thành thị mở rộng và phồn
thịnh.
- Chính trị:
→ Chế độ chuyên chế Trung ương tập quyền
b. Nhà Thanh
(1644 – 1911)
- Năm 1644, khởi nghĩa Lý Tự
Thành đã lật đổ triều Minh nhưng lại bị người Mãn xâm chiếm, lập ra nhà Thanh.
- Đối nội: Áp bức dân tộc, mua chuộc địa chủ người
Hán.
- Đối ngoại: Thi hành chính sách "bế quan tỏa
cảng"
® Chế độ phong kiến nhà Thanh sụp đổ năm 1911.
4. Văn hóa
Trung Quốc
a. Tư tưởng:
- Nho giáo:
+ Người khởi xướng Nho học là Khổng Tử
+ Quan điểm của Nho giáo: Tam cương ( Vua – tôi; Cha –
con; Chồng – vợ); Ngũ thường (Nhân, nghĩa, lễ, trí, tín)
+ Nho giáo lúc đầu giữ vai trò quan trọng trong hệ tư
tưởng phong kiến, về sau kìm hãm sự phát triển của xã hội.
- Phật giáo cũng thịnh hành nhất là thời Đường.
b. Sử học:
- Tư Mã Thiên với bộ Sử ký.
- Thành lập sử quán
c. Văn học:
- Thơ phát triển mạnh dưới thời Đường
- Tiểu thuyết phát triển mạnh ở thời Minh - Thanh.
d. Khoa học kỹ thuật:
- Khoa học:
- Kĩ thuật:
+ Nghề
in
+ Nghề làm giấy
+ Nghề làm thuốc
súng
+ La bàn.
---------------
MỤC LỤC
-------------
BÀI 1. SỰ XUẤT HIỆN LOÀI NGƯỜI VÀ BẦY NGƯỜI NGUYÊN THỦY.
BÀI 3. CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
BÀI 4. CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY HI LẠP VÀ RÔ MA
Bài 5 . TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
Bài 6 . CÁC QUỐC GIA ẤN VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ
Bài 7 . SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ CỦA ẤN ĐỘ
BÀI 8. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC ĐÔNG NAM Á.
BÀI 9. VƯƠNG QUỐC CAM-PU-CHIA VÀ VƯƠNG QUỐC LÀO
BÀI 10 - THỜI KỲ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (Từ thế kỷ V thế kỷ XIV)
BÀI 11. TÂY ÂU HẬU KÌ TRUNG ĐẠI
BÀI 12. ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI THỜI NGUYÊN THỦY, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI
BÀI 13. VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY
BÀI 14. CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM.
BÀI 15 + 16. THỜI BẮC THUỘC VÀ CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC (TỪ THẾ KỶ I ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ X)
BÀI 17. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN (TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XV).
BÀI 18. CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV
BÀI 19. NHỮNG CUỘC CHIẾN ĐẤU CHỐNG NGOẠI XÂM Ở CÁC THẾ KỶ X - XV
BÀI 20. XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV
BÀI 21. NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII
BÀI 22. TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII
BÀI 23. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỶ XVIII
BÀI 24. TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII
BÀI 25. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX)
BÀI 26. TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX VÀ CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN.
BÀI 27. QUÁ TRÌNH DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC.
BÀI 28. TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾN
YÊU SỬ VIỆT
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét