BÀI 3. CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
1. Điều kiện
tự nhiên và sự phát triển kinh tế.
a. Điều kiện tự nhiên
- Địa bàn: Lưu vực các dòng sông lớn.
- Đồng bằng rộng lớn, đất
đai phì nhiêu.
- Lượng mưa đều đặn
- Khí hậu ấm nóng
→ Phải làm công tác thủy lợi
b. Sự phát triển kinh tế
- Nông nghiệp lúa nước (chủ yếu)
- Thủ công nghiệp: dệt, gốm
- Trao đổi sản phẩm
2. Sự hình
thành các quốc gia cổ đại
a. Cơ sở hình thành
Sản xuất phát triển→ Phân
hóa giai cấp → Nhà nước hình thành
b. Các quốc gia cổ đại PĐ
Tên QG |
Địa điểm |
Thời gian |
Ai Cập |
Lv s. Nin |
TNK IV TCN |
Lưỡng Hà |
Ơ-phơ-rát và Ti-gơ-rơ |
TNK IV TCN |
Ấn Độ |
S. Ấn và S. Hằng |
giữa TNK III TCN |
Trung Quốc |
S. Hoàng Hà |
cuối TNK III TCN |
3. Xã hội cổ
đại phương Đông
- Giai cấp thống trị: Vua, qúy tộc…
- Giai cấp bị trị:
+ Nông dân công xã: Lực lượng lao động chính
+ Nô lệ
4. Chế độ
chuyên chế cổ đại
* Nguyên nhân
hình thành
- Do nhu cầu trị thủy
- Chống lại sự xâm lược của các tộc người khác
* Chế độ
chuyên chế cổ đại
- Vua là người có quyền lực tối cao trong xã hội
- Giúp việc cho Vua là quan lại, quý tộc
→ Chế độ chuyên chế tập quyền
5. Văn hóa
cổ đại Phương Đông
a. Sự ra đời
của lịch pháp và thiên văn
- Lịch:
+ Ra đời sớm, phục vụ nhu cầu nông nghiệp (nông lịch)
+ 1Năm = 365 ngày =
12 tháng
→ Tương đối chính xác
- Thiên văn: có những hiểu biết về quá trình hoạt động
của Trái đất, mặt trời
b. Chữ viết
- Thời gian: Từ thiên niên kỷ IV TCN
- Chữ tượng hình hình thành do nhu cầu trao đổi
c. Toán học
- Ra đời do nhu cầu trao đổi tính toán
- Hình học: Tính diện tích hình tròn, hình vuông, tính
số pi
- Đại số: Tính cộng, trừ, nhân, chia
d. Kiến trúc
- Kim Tự Tháp (Ai Cập)
-Vạn lý trường thành (Trung Quốc)
- Vườn treo Babilon (Lưỡng Hà)
→Các công trình đồ sộ → Uy quyền
vua
* Nhận xét:
- Thể hiện sự sáng tạo của cư dân
phương Đông cổ đại
- Đặt cơ sở, nền tảng cho nền văn hóa ngày nay.
---------------
MỤC LỤC
-------------
BÀI 1. SỰ XUẤT HIỆN LOÀI NGƯỜI VÀ BẦY NGƯỜI NGUYÊN THỦY.
BÀI 3. CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
BÀI 4. CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY HI LẠP VÀ RÔ MA
Bài 5 . TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
Bài 6 . CÁC QUỐC GIA ẤN VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ
Bài 7 . SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ CỦA ẤN ĐỘ
BÀI 8. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC ĐÔNG NAM Á.
BÀI 9. VƯƠNG QUỐC CAM-PU-CHIA VÀ VƯƠNG QUỐC LÀO
BÀI 10 - THỜI KỲ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (Từ thế kỷ V thế kỷ XIV)
BÀI 11. TÂY ÂU HẬU KÌ TRUNG ĐẠI
BÀI 12. ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI THỜI NGUYÊN THỦY, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI
BÀI 13. VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY
BÀI 14. CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM.
BÀI 15 + 16. THỜI BẮC THUỘC VÀ CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC (TỪ THẾ KỶ I ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ X)
BÀI 17. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN (TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XV).
BÀI 18. CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV
BÀI 19. NHỮNG CUỘC CHIẾN ĐẤU CHỐNG NGOẠI XÂM Ở CÁC THẾ KỶ X - XV
BÀI 20. XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV
BÀI 21. NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII
BÀI 22. TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII
BÀI 23. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỶ XVIII
BÀI 24. TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII
BÀI 25. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX)
BÀI 26. TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX VÀ CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN.
BÀI 27. QUÁ TRÌNH DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC.
BÀI 28. TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾN
YÊU SỬ VIỆT
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét