I. Phong trào cách mạng ở Trung Quốc (1919 - 1939)
1.
Phong trào Ngũ Tứ và sự thành lập Đảng
Cộng sản Trung Quốc
a.
Phong trào Ngũ tứ
·
Mục tiêu
đấu tranh: Chống đế quốc, chống phong kiến.
·
Lực lượng: Học sinh, sinh viên, ... công nhân.
·
Quy mô: Bắc Kinh lan rộng
22 Tỉnh và 150 Thành phố trong cả nước.
·
Ý nghĩa:
o Giai cấp công
nhân trở thành một lực lượng
cách mạng độc lập.
o
Đánh dấu bước chuyển từ Cách mạng
dân chủ tư sản kiểu cũ sang Cách mạng dân chủ tư sản
kiểu mới.
b.
Sự thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc
·
Điều kiện, sự thành lập:
o Phong trào yêu nước,
phong trào công nhân phát triển
mạnh.
o
Chủ
nghĩa Mác - Lênin được truyền bá sâu rộng trong nhân dân,
đặc biệt giai cấp
công nhân.
=> Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập
(Tháng 7/1921)
·
ý nghĩa: Đánh dấu
bước ngoặt quan trọng
của cách mạng Trung Quốc.
2. Chiến tranh Bắc phạt (1926 -
1927) và Nội chiến Quốc - Cộng (1927 - 1937).
(Giảm tải)
II.
Phong trào độc lập dân tộc ở ấn Độ (1918 - 1939)
a.
Giai đoạn 1918 – 1929
·
Nguyên nhân: Hậu quả
của chiến tranh thế giới thứ nhất => Mâu thuẫn
xã hội căng thẳng.
·
Phong trào
độc lập những năm 1918 – 1922:
o Mục tiêu:
Chống Anh.
o Lãnh đạo: Đảng Quốc Đại đứng đầu là M.Gan-di.
o Biện pháp: Hoà bình, không dùng bạo lực: biểu tình, bãi công...
o Lực lượng:
Nông dân, công nhân, thị dân.
=>Tháng 12
năm 1925 Đảng Cộng sản ấn
Độ thành lập.
b.
Giai đoạn 1929 – 1939:
(Giảm tải)
* Kết luận chung:
- Khuynh hướng Cách mạng tư sản có sự chuyển biến hướng tới mục tiêu dân tộc, dân chủ.
- Xuất hiện một khuynh hướng mới: Khuynh hướng Cách mạng vô sản, khuynh hướng này ngày càng có vị trí quan trọng trong phong trào giải phóng dân tộc ở một số nước: khi các Đảng Cộng được sản thành lập.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét