I.
Nhật Bản trong
những năm 1918 –
1929
(Giảm tải)
II.
Khủng hoảng kinh tế (1929-1933) và quá trình
quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản.
1. Khủng hoảng kinh tế ở Nhật Bản.
·
Kinh tế:
o Giảm sút nghiêm trọng
nhất là nông nghiệp.
o Sản lượng
công nghiệp năm 1931 giảm 32,5%
o Ngoại thương
giảm 80%
o Đồng yên sụt giảm nghiêm trọng
=>Hậu quả: Nông dân phá
sản, công nhân thất nghiệp =>xã hội mâu thuẫn và cuộc đấu tranh của nhân dân bùng nổ
quyết liệt.
2. Quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước.
·
Giới cầm quyền
Nhật chủ trương quân phiệt hóa bộ máy nhà nước.
·
Đặc điểm
QT quân phiệt hóa
o Là quá trình kết hợp
giữa CN quân phiệt với nhà nước.
o Kéo dài suốt trong
thập niên 30.
o Song song với QT quân phiệt hóa, Nhật tiến hành chiến
tranh xâm lược.
=>Nhật Bản trở thành lò lửa
chiến tranh ở Châu Á.
3. Cuộc đấu tranh chống
chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản.
·
Thời gian: Thập niên
30 của thế kỉ XX.
·
Lãnh đạo: Đảng cộng sản.
·
Hình thức: Biểu tình, bãi công, thành
lập mặt trận nhân dân.
·
Mục đích: Phản đối chính
sách xâm lược hiếu chiến
của chính quyền Nhật.
Ý nghĩa: Làm chậm lại quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét