I. Nước Đức trong những năm 1918 – 1929 (Đọc thêm)
II.
Nước Đức trong những
năm 1929 - 1939
1. Khủng hoảng kinh tế và quá
trình Đảng quốc xã lên cầm quyền
·
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới cuối năm 1929đã
giáng đòn nặng nề làm kinh tế -
chính trị-xã hội
Đức khủng hoảng
trầm trọng.
·
Để đối phó lại khủng hoảng, giai cấp tư sản cầm quyền
quyết định đưa Hít le -thủ lĩnh Đảng quốc xã Đức lên nắm chính quyền . ĐCS Đức kiên quyết
đấu tranh
song không ngăn cản được
qúa trình ấy.
·
30/1/1933, Hít le lên
làm thủ
tướng. Chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức
2. Nước Đức trong những năm 1933 – 1939
Trong thời kỳ cầm quyền (1933-1939) Hítle đã thực hiện
các chính sách tối phản động về chính trị, kinh tế, đối ngoại
·
Về chính trị:
o
Ráo
riết thiết lập nền chuyên chính độc tài, công khai khủng bố các đảng dân chủ
tiến bộ, đặt Đảng cộng sản
ra ngoài vòng pháp luật
o
Thủ
tiêu nền cộng hòa Vaima,
thiết lập nền chuyên chính độc tài do Hítle
làm thủ lĩnh tối cao và tuyệt đối.
·
Về kinh tế:
o Tổ chức nền
kinh tế tập trung, mệnh lệnh phục vụ nhu cầu quân sự.
o
Nền
kinh tế của Đức đã vượt qua
khủng hoảng. Năm 1938, tổng sản lượng công
nghiệp Đức tăng 28% so với giai đoạn trước khủng hoảng và vượt qua một
số nước tư bản châu Âu
·
Về đối ngoại:
o
10/1933 Đức tuyên bố rút khỏi
hội Quốc liên, Tăng cường chuẩn
bị chiến tranh xâm lược.
o
Ra lệnh tổng động viên quân dịch,
xây dựng nước Đức trở thành 1 trại lính
khổng lồ.
Ký với Nhật Bản “ Hiệp ước chống Quốc tế cộng sản”, hình thành khối phát xít Đức-Italia-Nhật Bản.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét