BÀI 11. TÂY ÂU HẬU KÌ TRUNG ĐẠI
1. Những cuộc phát kiến địa lý
a. Nguyên nhân
+ Sản xuất phát triển dẫn đến nhu
cầu về hương liệu, vàng bạc thị trường cao.
+ Con đường giao lưu buôn bán qua
Tây Á và Địa Trung Hải bị người Ả Rập độc chiếm.
+ Khoa học - kỹ thuật có những
bước tiến quan trọng như kỹ thuật mới trong đóng tàu xa bàn, hải đồ...
b. Các cuộc phát kiến địa lý lớn
+ Năm 1487 B.Đi-a-xơ đã đi vòng
cực Nam của lục địa Phi, đặt tên mủi Hảo Vọng.
+ Tháng 7-1497:Va-xcô đơ Ga-ma đã
đến được Ca-li cut Ấn Độ .
+Tháng 8- 1492, C.Cô-lôm-bô là
người đầu tiên phát hiện ra châu Mĩ.
+ Ma-gien-lan là người đã thực
hiện chuyến đi đầu tiên vòng quanh thế giới bằng đường biển (1519 - 1521).
c. Hệ quả của phát kiến địa lý
+ Đem lại hiểu biết mới về trái
đất, về những con đường mới, dân tộc mới. Thị trường thế giới được mở rộng.
+ Thúc đẩy nhanh sự tan rã của
quan hệ phong kiến và sự ra đời của chủ nghĩa tư bản.
+ Nảy sinh quá trình cướp bóc
thuộc địa và buôn bán nô lệ.
2. Phong trào văn hóa phục hưng
a. Nguyên nhân:
+ Giai cấp TS có thế lực về kinh
tế, song chưa có địa vị về XH tương ứng.
+ Những quan điểm lỗi thời của
XHPK kìm hãm sự phát triển của giai cấp tư sản.
- Phong trào Văn hóa Phục hưng
khôi phục tinh hoa văn hóa sáng lạng cổ đại Hy Lạp, Rô-ma, xây dựng một nền văn
hóa mới đề cao giá trị chân chính của con người, đòi quyền tự do cá nhân, coi
trọng khoa học kỹ thuật.
b. Thành tựu
- Có những tiến bộ về KH-KT
- Sự phát triển về văn học, hội
họa.
c. Ý nghĩa:
+ Lên án giáo hội Ki-tô, tấn công
vào trật tự phong kiến, đề cao tự do, xây dựng thế giới quan tiến bộ.
+ Đây là cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến trên mặt trận văn hóa tư tưởng.
---------------
MỤC LỤC
-------------
BÀI 1. SỰ XUẤT HIỆN LOÀI NGƯỜI VÀ BẦY NGƯỜI NGUYÊN THỦY.
BÀI 3. CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
BÀI 4. CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY HI LẠP VÀ RÔ MA
Bài 5 . TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
Bài 6 . CÁC QUỐC GIA ẤN VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ
Bài 7 . SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ CỦA ẤN ĐỘ
BÀI 8. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC ĐÔNG NAM Á.
BÀI 9. VƯƠNG QUỐC CAM-PU-CHIA VÀ VƯƠNG QUỐC LÀO
BÀI 10 - THỜI KỲ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (Từ thế kỷ V thế kỷ XIV)
BÀI 11. TÂY ÂU HẬU KÌ TRUNG ĐẠI
BÀI 12. ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI THỜI NGUYÊN THỦY, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI
BÀI 13. VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY
BÀI 14. CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM.
BÀI 15 + 16. THỜI BẮC THUỘC VÀ CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC (TỪ THẾ KỶ I ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ X)
BÀI 17. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN (TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XV).
BÀI 18. CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV
BÀI 19. NHỮNG CUỘC CHIẾN ĐẤU CHỐNG NGOẠI XÂM Ở CÁC THẾ KỶ X - XV
BÀI 20. XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV
BÀI 21. NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII
BÀI 22. TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII
BÀI 23. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỶ XVIII
BÀI 24. TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII
BÀI 25. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX)
BÀI 26. TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX VÀ CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN.
BÀI 27. QUÁ TRÌNH DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC.
BÀI 28. TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾN
YÊU SỬ VIỆT
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét