BÀI 20: CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936- 1939
I/Tình hình thế giới và trong nƣớc:
+ Tình hình thế giới:
-
Chủ nghĩa phát xít nắm quyền ở Đức, I-ta- li- a, Nhật Bản.
- Đại hội lần V của Quốc tế Cộng sản (7/1935),
chủ trương thành lập Mặt trận Nhân dân ở các nước để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh.
- Ở Pháp, Mặt trận Nhân dân Pháp lên nắm quyền,
ban bố một số chính sách tiến bộ đối với các thuộc địa. Một số tù chính
trị ở Việt Nam được thả.
+ Trong nƣớc:
Đời
sống nhân dân ngày càng đói khổ, ngột ngạt do chính sách bóc lột, vơ
vét của bọn cầm quyền phản động ở Đông Dương.
II/Mặt trận dân chủ Đông Dƣơng và phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ:
- Chủ trƣơng của Đảng;
- Xác định
kẻ thù cụ thể trước mắt là bọn phản động Pháp và tay sai
- Nhiệm vụ: Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa, tay sai, đòi tự do, cơm áo và hoà bình.
- Thành lập Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương sau đổi Mặt Trận Dân Chủ Đông Dương
- Hình thức đấu tranh: Hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai, nửa công khai.
* Tiêu biểu là cuộc mít- tinh tại Khu
Đấu xảo (Hà Nội), ngày 1/5/1938.
* Phong trào báo chí công khai Các báo Tiền Phong, Dân chúng,
Lao động…truyền bá chủ nghĩa Mác Lê Nin và chính sách của Đảng.
III/Ý nghĩa của phong trào:
- Trình độ chính trị, công tác của cán bộ, đảng viên được nâng cao, uy tín, ảnh hưởng
của Đảng được mở rộng.
Quần chúng được tập dượt đấu tranh, một đội quân chính trị hùng hậu được hình thành.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét